Ở mỗi nước, thức uống này lại mang trong mình một câu chuyện thật thú vị đấy.
Nét văn hóa ẩn mình trong từng cốc cà phê
Cà phê có lẽ đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Có thể nói, đây là một thức uống có sự thiên biến vạn hóa vô cùng đa dạng và phong phú. Hãy cùng tìm hiểu một số loại cà phê đặc trưng cho từng quốc gia nhé!
Türk kahvesi- thức uống tiên tri của người Thổ Nhĩ Kỳ
Cà phê Thổ Nhĩ Kỳ độc đáo ở cả phong cách pha chế lẫn thưởng thức. Bột cà phê được nghiền thật nhuyễn, sau đó ngâm trong nước lạnh, rồi đun nóng ở một điều kiện nhất định. Sau khi pha, cà phê lại được hâm nóng hai hoặc ba lần, đến khi đặc quánh và có màu đậm thì rót vào tách.
Nghệ thuật pha chế thể hiện ở việc tạo lớp bọt dày nổi bên trên tách cà phê. Để hương vị thêm phần phong phú, người pha còn cho thêm đậu khấu (cardamom) hoặc một số hương liệu khác.
Được thiết kế như một thế giới cà phê thu nhỏ với những nét đặc trưng độc đáo riêng biệt của vùng đất đại ngàn, từ văn hóa đến vẻ đẹp của tự nhiên được thổi vào phong cách thiết kế, chất liệu, bày trí, Làng cà phê Trung Nguyên là một công trình kiến trúc đặc sắc mang đậm bản sắc Tây Nguyên, là nơi thưởng thức cà phê, khám phá những không gian khác nhau của sự hoài cổ, của sự hùng vĩ, của sự bình yên...
Có nhiều không gian thưởng thức cà phê cho các tín đồ chọn: như khu nhà cổ, bên thác nước và đặc biệt là trong lòng vách thác là một không gian bar cà phê huyền bí và lãng mạn.
Khu vực nhà cổ gồm 3 gian nhà liền kề. Đó là những gian nhà được Trung Nguyên cất công mua và vận chuyển từ Huế lên Buôn Ma Thuột. Gian nhà lớn nhất có đến 152 cột.
Khuôn viên nối các gian nhà cổ là những khoảng xanh với cây cà phê cổ, bãi cỏ. Khi có những hội nghị, tiệc chiêu đãi chính khách, tại đây là không gian biểu diễn cà phê Ethiopia, với những cô gái barista trong trang phục người Ethiopia rang, giã cà phê và pha vào những chiếc bình đen, mà khi mời cà phê sẽ mới kèm theo bắp rang.
Cuối không gian Làng cà phê, nơi bước chân du khách được dẫn dắt bởi hàng đá xếp trên mặt nước và những cây cầu nhỏ là không gian nhà dài, nơi trưng bày những hiện vật cổ có giá trị lớn nhất, lâu đời nhất của văn hóa Tây Nguyên. Đây là tư liệu quý giúp những người yêu mảnh đất bazan trù phú hiểu về một miền cao nguyên hoang sơ thuở trước với những đêm đại ngàn âm vang tiếng cồng chiêng và tiếng kể sử thi huyền bí, nồng men rượu cần.
Không gian này cũng là nơi du khách khám phá về hành trình của cà phê thông qua bộ sưu tầm hàng đầu thế giới về cà phê: Bảo tàng cà phê với hàng ngàn hiện vật, những người yêu cà phê có thể khám phá các văn hóa cà phê khác thông qua bảo tàng này.
Dịch vụ tại Làng Cà Phê:
1.Tham quan bảo tàng
- Bảo tàng Cà Phê
- Bảo tàng hiện vật cổ Tây Nguyên
2. Siêu thị đặc sản Tây Nguyên
- Khu trưng bày và bán các sản phẩm Cà Phê, các đặc sản của Tây Nguyên, các món quà lưu niệm mỹ nghệ, kỹ nghệ.
3.Lưu trú -- Resort Coffee tour
- Resort: 18 Villa
- Khách sạn: 15 phòng tiêu chuẩn 3 sao.
- Dịch vụ khác: spa, xe đưa đón ở sân bay BMT.
4.Ẩm thực
- Tổ chức Buffet vào tối thứ 7 hàng tuần
- Tổ chức tiệc sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị
5. Tổ chức tour
- Tổ chức tour chuyên đề về Cà Phê (Coffee Tour): tham quan các điểm đến hấp dẫn tại khu du lịch thác Dray Nur, Dray Sap, Gia Long, Trinh Nữ , tham quan nhà máy sản xuất Cà Phê G7, trang trại trồng Cà Phê và tham gia chương trình biểu diễn nghệ thuật "Tinh hoa đất Bazan".
- Tổ chức City tour: tham quan thành phố và các điểm đến.
- Tổ chức các tour du lịch trong nước và nước ngoài.
6. Vận tải
- Cho thuê xe Jeep, môtô địa hình.
- Xe ngựa tham quan thành phố Buôn Ma Thuột.
7. Tổ chức Event
- Hoạt động biểu diễn nghệ thuật "Chương trình tinh hoa đất Bazan" (tham quan bảo tàng Tây Nguyên, bảo tàng Cà Phê thế giới, thưởng thức cách pha chế Cà Phê Ethiopia, Thổ Nhĩ Kỳ, Italia, Nhật Bản và Việt Nam).
- Tổ chức biểu diễn văn nghệ, ca nhạc
- Tổ chức các cuộc thi Hoa hậu
8. Các dịch vụ khác
- Chụp hình lưu niệm
- Khu vui chơi trẻ em
- Quầy bán kem tươi
- Vé máy bay trong và ngoài nước
- Book phòng khách sạn, phòng hội nghị, Resort online, qua điện thoại.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ DU LỊCH ĐẶNG LÊ - Thành viên Tập đoàn TRUNG NGUYÊN
82-84 Bùi Thị Xuân, P. Bến Thành, Quận 1, TP.HCM | Tel: 08.39251845/46
Phát biểu tại hội nghị, lãnh đạo cả 4 tỉnh đều đánh giá cao sự hợp tác với ngành du lịch TPHCM trong 5 năm qua trên 5 lĩnh vực: xúc tiến, quảng bá du lịch; trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý; quy hoạch kêu gọi đầu tư; phát triển sản phẩm du lịch; bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực du lịch. Đánh thức nàng công chúa Tây Nguyên
Báo cáo tổng kết của 4 tỉnh đều nhìn nhận họ thừa tiềm năng du lịch nhưng vẫn như “một nàng công chúa ngủ trong rừng”, rất cần sự đánh thức của những chàng hoàng tử đến từ TPHCM.
Đáp lời, ông Lã Quốc Khánh, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch TPHCM, nhận xét: Năm năm qua, sự hợp tác, gắn kết giữa 5 tỉnh thành đã góp phần tăng sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ, giúp khai thác tiềm năng du lịch, đạt nhiều hiệu quả mới, giải quyết công ăn việc làm cho số đông lao động các tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giới thiệu rõ nét hình ảnh đất nước con người từng địa phương. Hiện đã có đường bay tương đối tốt, rút ngắn thời gian từ TPHCM đến Tây Nguyên, nhưng đường bộ huyết mạch vẫn còn quá khó khăn.
Sản phẩm du lịch của 4 tỉnh chưa liên kết được với nhau dù nằm trong “con đường xanh Tây Nguyên”. Riêng góc độ TPHCM, chúng tôi vẫn thấy việc hợp tác, xúc tiến với từng địa phương còn chưa rõ nét, chưa khai thác hết thế mạnh từng vùng. Tuy nhiên, qua chuyến đi thực tế lần này chúng tôi cảm nhận các tỉnh đã từng bước phát triển với nhiều sản phẩm mới, ưu việt như Bảo tàng Đắk Lắk to đẹp, là bảo tàng đầu tiên trong cả nước sử dụng tiếng dân tộc ngoài 4 ngôn ngữ khác, trưng bày theo lối mới...
Ký kết hợp tác phát triển du lịch giữa TPHCM và các tỉnh
Góp ý cho các sản phẩm du lịch vùng Tây Nguyên, ông Phan Xuân Anh, Chủ tịch HĐQT Công ty Du ngoạn Việt, tha thiết kêu gọi các doanh nghiệp du lịch 4 tỉnh nên liên tục giới thiệu sản phẩm đặc thù, tiếp thị điểm đến ở từng địa phương để các hãng lữ hành TPHCM bán cho khách quốc tế. Mỗi địa phương nên có những sản phẩm độc đáo của riêng mình chứ không thể chung chung; tỉnh nào cũng cà phê, thác nước, cồng chiêng... Bốn tỉnh nên ngồi lại với nhau, “quy hoạch” cụ thể sản phẩm dựa trên thế mạnh thật sự của từng tỉnh.
Miền đất Tây Nguyên đầy nắng và gió, những con người chân chất và cảnh đẹp thiên nhiên vẫn còn hoang sơ, hùng vĩ. Đó là một nỗi nhớ không mang tên trong lòng người đã rời xa vùng đất Đak Lak này.
Chương trình Biểu diễn nghệ thuật Tinh hoa đất bazan là một chương trình độc đáo trong không gian hầm thác với tượng các bậc vĩ nhân thế giới mà đời sống của họ gắn liền với cà phê, chuyển tải thông điệp các bậc vĩ nhân và cà phê là nền tảng của thế giới, có thể nói đây là chương trình tinh hoa văn hóa bản địa không thể bỏ qua khi đã đến với DakLak.
Với thời lượng 90 phút cho 3 phần dẫn, phần đầu tiên là tham quan tầng lầu nhà dài bảo tàng Tây Nguyên, phần hai là tham quan các hiện vật bảo tàng cà phê Thế giới, cuối cùng là phần tích hợp biểu diển sinh động của các barista cho đại diện 5 văn hóa cà phê trên thế giới: Ethiopia, Thổ Nhĩ Kỳ, Italia, Nhật Bản và Việt Nam. Bài viết xin chỉ đề cập văn hóa cà phê của người đồng bào Ê Đê - Tôi vẫn gọi đó là cà phê cội.
Người Eđê vẫn thường thích dùng loại cà phê do chính mình, tự tay chọn hạt giống gieo trồng, chăm cho cây theo mùa vụ, hái tươi từ nương rẫy, và tự chế biến, rang giã, pha chế theo cách riêng của gia đình.
Kết thúc một ngày làm việc mệt mỏi, ghé vào một tiệm cà phê trên con đường rộng, uống một ly Frapuccino nhạt và nhìn dòng người vội vã sải lướt qua trước mặt, bạn sẽ cảm thấy dịu lại và cảm giác bình yên đến lạ.
Nhiều người không uống được cà phê. Mỗi lần uống một ly cà phê đặc, tim họ như đập nhanh hơn, cười nói rộn rã và cảm giác ngầy ngật khó chịu. Có người chỉ cần nhấp vài ngụm cà phê cũng có thể tỉnh táo đến độ thức trắng cả đêm, dù ly cà phê đó đã tiêu tan trong dạ dày từ sáng.